Ket Qua So Xo Mien Bac

Hệ thống xếp loại, điểm số không phải là nguyên nhân gây "bất hạnh" cho học sinh, mà nguyên nhân thậ phù thủy hạng bét

【phù thủy hạng bét】Khi phụ huynh 'áp bức thành tích'

Hệ thống xếp loại,ụhuynhápbứcthànhtíphù thủy hạng bét điểm số không phải là nguyên nhân gây "bất hạnh" cho học sinh, mà nguyên nhân thật sự chính là cha mẹ và thầy cô gây ra. Cha mẹ kỳ vọng thái quá, sĩ diện thái quá, đem thành tích học tập của con ra làm "một thứ trang sức", không quan tâm đến tâm tư của con, không là chỗ dựa tinh thần cho con.

Hồi xưa người ta hơn thua nhau sĩ diện, đến thời nay thì tự ti về bản thân (sợ người khác biết mình "yếu kém" hơn người khác). Ngày càng bao bọc và tạo ra các lớp trẻ yếu kém về bản lĩnh sống (tinh thần kém cỏi, thích hơn thua nhau về thành tích, thích hưởng thụ, kém thích nghi).

Đáng ra phải thay đổi tư duy của các phụ huynh, thay đổi thói quen sân si cũ kỹ thì lại đi tìm cách che lấp cái dở, cái chưa tốt, phủ nhận cái tốt cái giỏi. Bỏ xếp hạng, bỏ điểm số, bỏ đánh giá có làm cho mình giỏi hơn hay chỉ là đang tự lừa dối bản thân, tự che tai bịt mắt?

Đáng ra phụ huynh thay vì nặng nề thành tích của con thì nên bên cạnh con giúp con đối diện với yếu kém bản thân, giúp con vượt qua, cải thiện và vươn lên. Điều này cần nhiều công sức nên nhiều phụ huynh "bỏ qua" để chọn cái dễ nhất là dồn trách nhiệm giáo dục cho trường lớp; tương tự, trường lớp muốn "yên ổn" nên chiều theo phụ huynh dù nó có lý hay không.

Muốn thành công phải biết đối diện với bản thân, chấp nhận sự yếu kém của bản thân để củng cố ý chí vươn lên, chứ không phải cứ "bịt tai, che mắt" thì bản thân sẽ giỏi. Mặc cảm cái dở, cái dốt của bản thân không làm mình giỏi hơn, chỉ có dám đối diện với nó để vượt qua nó mới làm mình giỏi hơn.

Bên cạnh đó, thầy cô đừng vì áp lực thành tích mà bằng cách này hay "cách khác" thúc ép các em. Cho nên có hay không có điểm số, xếp loại (cả việc bằng cấp loại giỏi hay dở) thì cũng không có nhiều thay đổi.

Cha mẹ, thầy cô nên thay đổi để học sinh được hạnh phúc. Cha mẹ nên là người dẫn đường cho con (tìm hiểu, hướng dẫn con khám phá ra sở trường sở đoản của mình, giúp con tự đặt ra giới hạn phù hợp cho bản thân,...), là chỗ dựa tinh thần cho con (vui buồn cùng con, hướng dẫn con vượt qua cảm xúc tiêu cực, tự đứng lên từ thất bại, dạy cho con về lối sống nhân văn,...), là người bạn tin cậy (giúp con cảm thấy mình được tôn trọng, cải thiện tình cảm và khoảng cách trong gia đình,... ).

Thầy cô nên được "cởi trói" về thành tích, đối xử công bằng với mọi học sinh, tạo điều kiện để các em phát huy khả năng bản thân, cải thiện bản thân để vươn lên. Bên cạnh đó trường học cũng phải là một môi trường bình đẳng, có kỷ luật nghiêm minh, công bằng để học tập và rèn luyện (không nên nuông chiều thái quá). Chỉ cần vậy thôi là học sinh hạnh phúc rồi.

Minh LQ

>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net. Gửi bài tại đây.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap